Nội dung

Thực trạng giao tiếp ở nơi công sở hiện nay?Thực trạng giao tiếp ở nơi công sở hiện nay – Sự yên lặng đến đáng sợ

Thực trạng giao tiếp ở nơi công sở hiện nay, khái niệm hay vai trò của giao tiếp công sở luôn là một trong những vấn đề cần thiết nhất định phải biết! Bởi chúng ta dành 8 tiếng mỗi ngày để làm việc, đồng nghiệp là người mà bạn sẽ dành 1/3 quỹ thời gian của mỗi ngày để tiếp xúc. Các mối quan hệ tốt đẹp chắc chắn sẽ mang đến nhiều lợi ích cho bản thân. Đồng thời còn tạo nên một môi trường văn hoá công sở văn minh và tích cực. Vậy giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp như thế nào mới đạt chuẩn mực? Chúng giữ vai trò quan trọng ra sao? Làm thế nào để tạo nên sự thiện cảm trong mắt người khác? Đó là những nội dung xoay quanh bài viết lần này, hãy theo dõi ngay nhé!

Thực trạng giao tiếp ở nơi công sở hiện nay?

Trước khi đi vào giai đoạn tìm hiểu về thực trạng phổ biến ở nơi công sở như hiện nay. Thì chúng ta phải thực sự hiểu được các vấn đề liên quan như: Khái niệm giao tiếp công sở là gì? Việc duy trì văn hoá giao tiếp công sở có ý nghĩ như thế nào trong doanh nghiệp!

Khái niệm giao tiếp công sở

Mối quan hệ giao tiếp công sở bao gồm:

+Mối quan hệ bên trong

+Mối quan hệ bên ngoài

Diễn ra tại một doanh nghiệp, cơ quan hay tổ chức nào đó. Vai trò của giao tiếp công sở là đi đến “nhân hoà” ở trình độ cao cấp. Giao tiếp là hoạt động nhằm xác lập mối quan hệ và sự tiếp xúc giữa người với người nhằm thoả mãn những nhu cầu nhất định. Dựa trên cơ sở là thu và nhận thông tin giữa người nghe và người nói. Sau đó tiếp tục xây dựng, điều chỉnh mục tiêu, hành vi tác động qua lại lẫn nhau để cùng biết rõ về tình huống. Mang lại nhiều lợi íchnhất có thể.

Đang xem: Thực Trạng Giao Tiếp Trong Công Sở Thông Minh

*

Giao tiếp tốt mang lại nhiều lợi ích không chỉ trong cuộc sống. Mà chúng còn có thể giúp bạn đạt nhiều “điểm tốt” trong công việc. Tuy nhiên, thực trạng giao tiếp ở nơi công sở hiện nay lại không được quan tâm!

Sự thất bại giao tiếp trong cuộc sống nói chung và trong môi trường công sở nói riêng thường là nguyên nhân của những hiểu lầm hoặc bất đồng giữa các đối tượng giao tiếp. Sự thành công của 1 nhân viên không chỉ phụ thuộc vào sự siêng năng, chuyên nghiệp hoặc trình độ công việc. Mà nó còn phụ thuộc vào các mối quan hệ cá nhân và kỹ năng giao tiếp của họ.

Ý nghĩa của văn hoá giao tiếp công sở

Chúng giữ tầm quan trọng đặc biệt, thể hiện hiệu quả và chất lượng khi giải quyết và xử lí mọi công việc. Xây dựng lề lối làm việc logic khoa học của đội ngũ nhân viên, quản lý doanh nghiệp. Phát huy và khơi dậy được nhân lực, tạo được nét văn hoá riêng cho mỗi công sở. Tạo sự đồng thuận giữa các cá nhân trong từng nhóm, tổ nói riêng và trong toàn tổ chức nói chung. Hạn chế thành viên trong tổ chức nghi kị, khiếu kiện, không phục cấp trên….

Bên cạnh đó, vai trò của giao tiếp công sở cũng quan trọng không kém. Đó chính là tạo nhu cầu cho các nhân viên, tập thể cũng như các hoạt động giao lưu giữa các cá nhân, tổ chức tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm, sáng kiến,…Thông qua đó tạo cơ hội, khẳng định vị thế và thăng tiến của tổ chức. Nhưng liệu rằng, thực trạng giao tiếp ở nơi công sở hiện nay có thật sự tích cực? Hãy cùng đón đọc phần tiếp theo!

Thực trạng giao tiếp ở nơi công sở hiện nay – Sự yên lặng đến đáng sợ

“Lười” giao tiếp

Có đến 70% sinh viên không hề giao tiếp với bạn bè ở môi trường đại học. Không rèn luyện các kĩ năng mềm cần thiết! Khi đã bắt đầu thực tập hoặc chính thức làm việc ở môi trường công sở gây ra nhiều trở ngại.Có rất nhiều nhân viên đang làm việc văn phòng thừa nhận rằng, chưa bao giờ thực sự giao tiếp riêng với các đồng nghiệp từ nhóm, bộ phận khác trong công ty. Dù đã nhiều lần họp hoặc làm việc chung. Họ đều nghĩ rằng, việc trao đổi với những người không liên quan là quá khó khăn. Không có ý nghĩa và cũng không thật sự cần thiết.

*

Văn hóa giao tiếp nơi công sở

Thực trạng giao tiếp ở nơi công sở hiện nay quá phổ biến.Dẫn đến việc “mất điểm” trong việc gầy dựng mối quan hệ. Lâu dần, việc này sẽ tạo nên một thói quen xấu khó bỏ, làm giảm khả năng giao tiếp. Ngại hỏi, lười trao đổi để làm tốt công việc của mình. Đồng thời cũng như mất dần sự tự tin khi làm việc hội nhóm hoặc với người lạ.

Xem thêm:

Không tập trung lắng nghe – Thực trạng giao tiếp ở nơi công sở hiện nay

Giao tiếp là quá trình nhận và trao đổi thông tin giữa người với người. Bạn có thể nhận thông tin bằng nhiều cách khác nhau. Nhưng thường xuyên nhất vẫn là trao đổi truyền miệng. Vậy việc không tập trung lắng nghe có thể dẫn đến những hậu quả nào? Đây là một trong những thực trạng giao tiếp ở công sở quá phổ biến hiện nay. Một vài việc nhỏ, không tập trung lắng nghe có thể dẫn đến việc hiểu làm và làm sai. Tốn thời gian và công sức làm đi làm lại nhiều lần. Hoặc nghiêm trọng là vụt mất một hợp đồng quan trọng nào đó. Việc không tập trung lắng nghe có thể sẽ khiến bạn gây mất thiện cảm, thiếu sự tôn trọng với chủ thể giao tiếp.

Việc tập trung lắng nghe thể hiện sự tôn trọng của bạn với người nói. Một môi trường làm việc đồng nghiệp tôn trọng lẫn nhau chắc chắn sẽ mang đến nhiều lợi ích lớn cho cả doanh nghiệp.

Xem thêm: Yêu Là Gì Mà Làm Người Điên Điên Say Say Đến Thế, Yêu Là Say, Yêu Là Mê,

Để khắc phục tình trạng này. Chúng ta có thể mang theo giấy và bút để dễ dàng ghi lại những thông tin cần thiết. Việc ghi chép cũng cho là dấu hiệu nhận biết là bạn đang thật sự lắng nghe người khác. Để chắc chắn, chúng ta có thể lặp lại việc được bàn giao!

Không chú trọng đến cấp bậc khi giao tiếp

Sự thân thiện hoặc gần gũi luôn là một trong những yếu tố giúp người giao tiếp trở nên thú vị và thể hiện sự tôn trọng đối với người khác. Song, không phải ai cũng có thể để bạn “xa xả, huyên thuyên” hoặc nói leo. Đặc biệt là với những người giữ cấp bậc, địa vị cao hơn bạn. Khi nói chuyện với sếp, nhân viên chỉ nên làm rõ các quan điểm, nói trọng tâm, vào thẳng vấn đề. Đưa ra các ý chính, trao đổi chính xác những việc cần phải giải quyết. Cần phải tập trung lắng nghe, cần thiết hơn là ghi chép những nhận xét của sếp với nhóm hoặc chính bản thân bạn!

Ngược lại, cũng không ít người gặp phải thực trạng giao tiếp ở công sở hiện nay. Chẳng hạn như sếp quá hóng hách, hoặc luôn nói giọng chỉ đạo người khác. Vấn đề này không hiếm, chúng thường xuất hiện ở những môi trường làm việc theo lối xưa cũ. Không hề cải tiến hoặc thay đổi. Cách này sẽ khiến nhiều nhân viên cấp thấp không hài lòng, không phục sếp hoặc làm việc trong tâm trí miễn cưỡng. Do đó, khi cần giao tiếp với cấp dưới, phải giải thích rõ ràng các chi tiết của vấn đề. Luôn hoà đồng và tốt nhất là nhẹ nhàng. Và đừng quên hỏi nhân viên có suy nghĩ hoặc phản hồi như thế nào về việc này.

Kết

Giao tiếp nói chung và giao tiếp công sở nói riêng đều là những kỹ năng mềm nhất định phải sở hữu khi muốn trở thành một nhân viên giỏi toàn diện. Sự chuyên nghiệp trong nghề không chỉ dừng lại ở kinh nghiệm, trình độ. Mà còn phải đánh giá cả về vấn đề giao tiếp! Đúng như bác Hồ đã từng nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng” Hãy ghi nhớ những thực trạng trên, để “né” hoặc hạn chế chúng. Cải thiện bản thân toàn diện hơn mọi người nhé!

THÔNG TIN MAY MẶC NADI

Nếu quý khách hàng có nhu cầu đặt may các trang phục dành riêng cho giới văn phòng. Vui lòng liên hệ trực tiếp qua website để tư vấn những mẫu may thời trang và nhận được vô vàn ưu đãi hấp dẫn nhé!

1001 ý tưởng phối đồ công sở không thể bỏ qua. Để những ngày đi làm sau dịch cực chất nhé!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *