Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện, bài văn, bài thơ.) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn , đoạn thơ.thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ)

Như vậy, cảm thụ văn học có nghĩa là khi đọc (nghe) một câu chuyện, một bài thơ.ta không những hiểu mà còn phải xúc cảm, tưởng tượng và thật sự gần gũi, “nhập thân” với những gì đã đọc.

Đang xem: Cảm thụ văn học ở tiểu học

 Để có được năng lực cảm thụ văn học sâu sắc và tinh tế, cần có sư say mê, hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích lũy vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học; nắm vững kiến thức cơ bản về tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học.

Xem thêm: Cách Tạo Chữ Cong Trong Word, Cách Tạo Chữ Xoay Ngược, Chữ Uốn Cong Trong Word

II. Cách viết một đoạn bài cảm thụ văn học:

a. Đọc kỹ đề bài, nắm chắc yêu cầu của bài tập (phải trả lời được điều gì? Cần nêu bật được ý gì?.)

b. Đọc và tìm hiểu về câu thơ (câu văn ) hay đoạn trích được nêu trong bài (Dựa vào yêu cầu cụ thê của bài tập để tìm hiểu, ví dụ: cách dùng từ đặt câu; cách dùng hình ảnh, chi tiết; cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc như so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.đã giúp em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ, sâu sắc).

Xem thêm: Hướng Dẫn 3 Cách Tiết Kiệm Pin Cho Laptop Hiệu Quả Nhất Trên Windows 7/ 8/ 10

c. Viết đoạn văn về cảm thụ văn học (khoảng 5-7 dòng) hướng vào yêu cầu của đề bài. (Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu “mở đoạn” để dẫn dắt người đọc hoặc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cầnnêu rõ các ý theo yêu cầu của đề bài; cuối cùng, có htể “kết đoạn” bằng một câu ngắn gọn để “gói” lại nội dung cảm thu)

 Nắm vững yêu cầu về cảm thụ văn học ở tiẻu học, kiên trì tập luyện từng bước (từ dễ đến khó), nhất định học sinh sẽ viết được những đoạn văn hay về cảm thụ văn học, sẽ có được năng lực cảm thụ văn học tốt để phát hiện biết bao điều đáng quý trong văn học và cuộc sống của chúng ta.

 

165 trang

*

thu10

*
*

1856

*

0Download

DạY CảM THụ VĂN HọC CHO HọC SINH TIểU HọCI. Thế nào là cảm thụ văn học? Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện, bài văn, bài thơ…) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn , đoạn thơ…thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ)Như vậy, cảm thụ văn học có nghĩa là khi đọc (nghe) một câu chuyện, một bài thơ…ta không những hiểu mà còn phải xúc cảm, tưởng tượng và thật sự gần gũi, “nhập thân” với những gì đã đọc… Để có được năng lực cảm thụ văn học sâu sắc và tinh tế, cần có sư say mê, hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích lũy vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học; nắm vững kiến thức cơ bản về tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học.II. Cách viết một đoạn bài cảm thụ văn học:Đọc kỹ đề bài, nắm chắc yêu cầu của bài tập (phải trả lời được điều gì? Cần nêu bật được ý gì?…)Đọc và tìm hiểu về câu thơ (câu văn ) hay đoạn trích được nêu trong bài (Dựa vào yêu cầu cụ thê của bài tập để tìm hiểu, ví dụ: cách dùng từ đặt câu; cách dùng hình ảnh, chi tiết; cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc như so sánh, nhân hóa, điệp ngữ…đã giúp em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ, sâu sắc).Viết đoạn văn về cảm thụ văn học (khoảng 5-7 dòng) hướng vào yêu cầu của đề bài. (Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu “mở đoạn” để dẫn dắt người đọc hoặc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cầnnêu rõ các ý theo yêu cầu của đề bài; cuối cùng, có htể “kết đoạn” bằng một câu ngắn gọn để “gói” lại nội dung cảm thu) Nắm vững yêu cầu về cảm thụ văn học ở tiẻu học, kiên trì tập luyện từng bước (từ dễ đến khó), nhất định học sinh sẽ viết được những đoạn văn hay về cảm thụ văn học, sẽ có được năng lực cảm thụ văn học tốt để phát hiện biết bao điều đáng quý trong văn học và cuộc sống của chúng ta.III. Một số bài tậo tham khảo:Đề 1: Trong bài Dừa ơi! (Tiếng Việt5 , tập một), nhà thơ Lê Anh Xuân có viết:“Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vútLá vẫn xanh rất mực dịu dàng Rễ dừa cắm sâu vào lòng đât, Như dân làng bám chặt quê hương.” Em hãy cho biết: hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trênnói lên những điều gì đẹp đẽ về người dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ?BàI LàM: Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Đề 2: Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết: “Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.” (Đường đi Sa Pa- Tiếng Việt 4, tập một, 1995) Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu ở đoạn văn trên? Nêu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu đó.BàI LàM: Có lẽ chưa có tác giả nào tả cảnh Sa Pa lại đẹp đẽ, tinh tế và sống động như nhà văn Nguyễn Phan Hách. Tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ để nhấn mạnh, để làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của cảnh sắc thiên nhiên và thời tiết ở Sa Pa. Đồng thời điệp từ “thoắt cái” tạo cho chúng ta cái cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng trước sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết ở Sa Pa. Sự thay đổi nhanh chóng đến mức bất ngờ ấy khiến người đọc như lạc vàc một tiên cảnh vậy.Đề 3: Trong bài Bóc lịch (Tiếng Việt 2, tập hai., 1995) nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết: “Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn…” Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua đoạn thơ trên?BàI LàM: Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Bế Kiến Quốc như muốn nói với chúng ta rằng: Ta học hành chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng đẹp đẽ của chúng ta sẽ được ghi lại những điểm mười do chính những kiến thức mà ngày đêm ta miệt mài học tập. Bởi vậy có thể nói: Ngày hôm qua tuy đã qua đi nhưng sẽ được nhắc đến khi ta có những kiến thức, có những thành quả mà “ngày hôm qua” ta đã tích lũy được. Đề 4: BóNG MÂYHôm nay trời nắng như nungMẹ em đi cấy phơi lưng cả ngàyƯớc gì em hóa đám mâyEm che cho mẹ suốt ngày bóng râm(Thanh Hào) Đọc bài thơ trên, em thấy có những nét gì đẹp về tình cảm của người con đối với mẹ?BàI LàM: Đọc bài thơ trên, ta thấy tình cảm của người con đối với mẹ mình thật đẹp đẽ và thật đáng quý trọng.Tình cảm đó được thể hiện qua sự cảm thông với những việc làm vất vả của mẹ như phơi lưng đi cấy dưới cái nóng như nung và sự ước mong được góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong công việc: Hóa thành đám mây để che cho mẹ suốt ngày bóng râm, giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ, khỏi bị nắng nóng. Đó là một tình thương vừa sâu sắc, vừa cụ thể và thiết thực của người con đối với mẹ. Đề 5: Trong bài Vàm Cỏ Đông (Tiếng Việt 3, tập một), nhà thơ Hoài Vũ có viết:“Đây con sông như dòng sữa mẹ Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây Và ăm ắp như lòng người mẹ Chở tình thương trang trải đêm ngày.” Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được vẻ đẹp đáng quý của dòng sông quê hương như thế nào? BàI LàM: Nếu như ai cũng có một dòng sông thì chắc sẽ chạnh lòng thương nhớ khi đọc bài thơ “Vàm Cỏ Đông” của nhà thơ Hoài Vũ. Bởi dòng sông quê hương không những là nơi nô đùa, ngụp lặn của con trẻ mà còn đưa nước về tắm mát cho ruộng lúa, nương khoai, cho những khu vườn bạt ngàn cây trái như chính dòng sữa ngọt ngào của mẹ nuôi dưỡng các con từ thửa lọt lòng. Không những thế mà dòng nước ăm ắp như tấm lòng người mẹ tràn đầy yêu thương, sẵn sàng chia sẻ tấm lòng mình cho những đứa con và cho hết thảy mọi người. Đề 6: Trong bài Cô giáo lớp em ( Tiếng Việt 2, tập một), nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh có viết:“Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài” Em hãy cho biết: khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?BàI LàM: Trong khổ thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để cho ta thấy được tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự chăm chỉ, miệt mài học tập của các bạn không những làm vui lòng ông bà, cha mẹ mà còn làm cho cảnh vật xung quanh (nắng) cũng muốn ngừng đùa nghịch để ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài. Đề 7: Trong bài Việt Nam thân yêu (Tiếng Việt 4, tập một), nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: “Việt Nam đất nước ta ơi!Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnCánh cò bay lả rập rờn,Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được những điều gì về đất nước Việt Nam?BàI LàM: Đất nước Việt Nam ta hiện ra trong khổ thơ trên của nhà thơ Nguyễn Đình Thi thật giàu đẹp và đáng yêu, thật nên thơ và hùng vĩ. Sự giàu đẹp và đáng yêu đó đựoc thể hiện qua những hình ảnh: Biển kúa mênh mông hứa hẹn một sự no đủ, cánh cò bay lả rập rờn thật thanh bình, giản dị và đáng yêu. Sự hùng vĩ và nên thơ được thể hiện qua hình ảnh đỉnh Trường Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đất nước Việt Nam ta tươi đẹp biết nhường nào! Đề 8: Kết thúc bài Tre Việt Nam (Tiếng Việt 5, tập một ), mhà thơ Nguyễn Duy viết:“Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.” Em hãy cho biết những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt của nhà thơ có gì độc đáo, góp phần khẳng định điều đó?BàI LàM: Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc. Đề 9: Trong bài Về thăm nhà Bác (Tiếng Việt 5, tập một ), nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:“Ngôi nhà thuở Bác thiếu thờinghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưaChiếc giường tre quá đơn sơVõng gai ru mát những trưa nắng hè.” Em hãy cho biết: Đoạn thơ giúp ta cảm nhận được điều gì đẹp đẽ, thân thương?BàI LàM: Đọc đoạn thơ trên, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã cho chúng ta thấy hình ảnh ngôi nhà của Bác- nơi Bác được sinh ra và đã trải qua những ngày thơ ấu ở quê Bác thật đơn sơ và giản dị như bao nhiêu ngôi nhà khác ở làng quê Việt Nam. Mái tranh nghiêng nghiêng trải bao mùa mưa nắng, chiếc giường tre, chiếc võng gai thật mộc mạc đơn sơ. Sống trongngôi nhà bình dị đó, Bác đã được ấp ủ, che chở, vỗ về bởi tình cảm yêu thương của gia đình (võng gai ru mát những trưa nắng hè) và có lẽ cũng chính nơi đó đã khởi nguồn cho những chí hướng lớn lao, vĩ đại sau này của Bác Đề 10: Trong bài thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết:“Con dù lớn vẫn là con của mẹĐi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” Hai dòng thơ trên đã giúp em cảm nhận được ý nghĩa gì đẹp đẽ?BàI LàM: Đọc hai câu thơ trên, nhà thơ Chế Lan Viên cho chúng ta thấy tình yêu thương của mẹ dành cho con thật vĩ đại, thiêng liêng như mạch nước nguồn không bao giờ vơi cạn. Dù con đã lớn khôn, dù đã đi hết cuộc đời, sống trọn cả cuộc đời thì tình thương của mẹ đối với con vẫn còn sống mãi, vẫn dõi theo bên con để lo lắng, để quan tâm, để giúp đỡ, tiếp sức mạnh cho con vươn lên trong cuộc sống. Có thể nói: tình thương của mẹ dành cho con là một tình thương bất tử. Taọp laứm vaờn : LUYEÄN TAÄP TAÛ NGệễỉI( Dửùng ủoaùn mụỷ baứi )I / Muùc tieõu:1 . Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà ủoaùn vaờn mụỷ baứi .2 . Vieỏt ủửụùc moọt ủoaùn vaờn mụỷ baứi cho baứi vaờn taỷ ngửụứi theo 2 kieồu trửùc tieỏp vaứ giaựn tieỏp .II / ẹoà duứng daùy hoùc : -Baỷng phuù vieỏt kieỏn thửực ủaừ hoùc (tửứ lụựp 4) veà 2 kieồu mụỷ baứi . -Buựt daù , 2 tụứ giaỏy khoồ to ủeồ HS laứm baứi taọp 2. -Vụỷ baứi taọp Tieỏng Vieọt 5,taọp hai.III / Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc :T. GHoaùt ủoọng cuỷa GVHoaùt ủoọng cuỷa HS1’35’1’34’4’1) OÅn ủũnh toồ chửực :2)Kieồm tra baứi cuừ : 3)Baứi mụựi :A) Giụựi thieọu baứi : Cuoỏi HK I caực em ủaừ ủửụùc laứm quen vụựi kieồu baứi vaờn taỷ ngửụứi .Trong tieỏt … ng chức vụ trong câu)Những đợt sóngrồng ( ngăn cách các vế câu trong câu ghép)Con tàu chìm dần, nước. ( ngăn cách các vế trong câu ghép)Bò cày không được thịtBò cày không được, thịtBò cày, không được thịtDùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hạiHS đọc lại đoạn văn khi đã sửa đúng dấu phẩy Tiết 63 Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy)I. Mục đích yêu cầuII. Đồ dùng dạy họcGV viết bảng phụ bài tập 2III. Các hoạt động dạy họcA. KTBCViết câu văn có dùng dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy dùng trong câu văn đóB. Bài mới1. Giới thiệu bài mới2. Hướng dẫn làm bàiHoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1: Bài tập 1HS đọc yêu cầu của bài tậpHS đọc bức thư đầu tiênBức thư này là của ai?HS đọc bức thư thứ haiBức thư này là của ai?HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui rồi điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong hai bức thư còn thiếu dấu. Sau đó viết hoa những chữ đầu câuHoạt động 2: Bài tập 2HS đọc yêu cầu của bài tậpHS làm việc theo nhóm3. Củng cố – Dặn dòGV nhận xét tiết họcChuẩn bị bài tiết sauBức thư đầu tiên là của anh chàng đang tập viết vănBức thứ hai là thư trả lời của Bốc-na-sôHS đọc lại 2 bức thư đã điền đúng dấu chấm, dấu phẩyHS viết đoạn văn có khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi ở sân trườngNêu tác dụng của từng dấu phẩy được dùng trong đoạn văn Tiết 64 Ôn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm)I. Mục đích yêu cầuII. Đồ dùng dạy họcBảng phụ viết ghi nhớ về dấu hai chấmIII. Các hoạt động dạy họcA. KTBC2 HS đọc đoạn văn bài tập 3 và nêu tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn vừa dùngB. Bài mới1. Giới thiệu bài mới2. Hướng dẫn làm bàiHoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1: Bài tập 1HS đọc yêu cầu của bài tậpGV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về dấu hai chấmCâu a: dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vậtCâu b: dấu hai chấm báo hiệu câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trướcHoạt động 2: Bài tập 2HS đọc nội dung bài tập 2HS đọc thầm khổ thơ câu văn xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấmHoạt động 3: Bài tập 3Làm các bước tương tự bài tập 13. Củng cố – Dặn dòGV nhận xét tiết họcChuẩn bị bài tiết sauDấu hai chấm báo hiệu câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trướcKhi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòngCâu a:Nhăn nhó kêu rối rít: Đồng ý là tao chết ( dấu hai chấm dẫn lời nói nhân vật)Câu b:Tôi cầu xin: ” bay đi, diều ơi! bay đi!”(dấu hai chấm dẫn lời nói của nhân vật)Câu c:Từ đèo ngangkì vĩ: phía tay( dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng trước câu nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước) Tiêt 65 Mở rộng vốn từ : Trẻ emI. Mục đích yêu cầuII. Đồ dùng dạy họcBảng phụIII. Các hoạt động dạy họcA. KTBCNêu tác dụng của dấu hai chấm Lấy ví dụ minh hoạB. Bài mới1. Giới thiệu bài mới2. Hướng dẫn làm bàiHoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1: Bài tập 1HS đọc yêu cầu của bài tậpEm hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào?Hoạt động 2: Bài tập 2HS đọc yêu cầu của bài tậpTìm từ đồng nghĩa với từ trẻ emHS đặt câu với từ tìm đượcHoạt động 3: Bài tập 3HS đọc yêu cầu của bài tậpTìm hình ảnh so sánh đẹp về trẻ emHoạt động 4: Bài tập 4HS đọc yêu cầu của bài tậpHướng dẫn HS hiểu nghĩa của câu thành ngữ, tục ngữ đóYêu cầu HS đọc thuộc các câu đó3. Củng cố – Dặn dòGV nhận xét tiết họcChuẩn bị bài tiết sauĐáp án cTrẻ em: người dưới 16 tuổi được coi là trẻ emtrẻ em: trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niêncon nít, trẻ ranh, nhóc con, có sắc thái coi thườngtrẻ em như búp trên cànhthiếu nhi là măng non của đất nướctrẻ em như tờ giấy trắnglũ trẻ ríu rít như bầy chim nontre già măng mọc – atre non dễ uốn – btrẻ người non dạ – ctrẻ lên ba cả nhà học nói – d Tiết 66 Ôn tập về dấu câu ( Dấu ngoặc kép)I. Mục đích yêu cầuII. Đồ dùng dạy họcGV ghi nội dung cần ghi nhớ về tác dụng của dấu ngoặc kép”III. Các hoạt động dạy họcA.KTBCNêu nghĩa của từ trẻ emTìm từ đồng nghĩa với từ trẻ emB. Bài mới1. Giới thiệu bài mới2. Hướng dẫn làm bài Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1: bài tập 1HS đọc nội dung bài tập 1HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc képHS làm bài điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợpHoạt động 2: Bài tập 2HS đọc yê cầu của bài tậpĐoạn văn đã cho những từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt cần đặt trong dấu ngoặc képHoạt động 3: Bài tập 3HS đọc yêu cầu của bàiViết đoạn văn 5 câu thuật lại một cuộc họp của tổ có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt3. Củng cố – Dặn dòGV nhận xét tiết họcChuẩn bị bài tiết sauDấu ngoặc kép thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó, nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép có dấu hai chấmEm nghĩ: ” phảibiết thầy”Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vậtNgười lớn: ” thưa thầynày”Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vậtBình chọn ” người giàu có nhất”Cậu ta có cả một gia tàiVD: Bạn Hạnh ” tổ trưởng” thông báo kết quả thi đua trong tuần: ” tuần này tổ nào không có người mắc lỗi sẽ được đi thăm quan” cả tổ xôn xao. Hùng “phệ” và Hoa “bột” tái mặt vì lo mình có thể làm cả tổ mất điểm Tiết 67 Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phậnI. Mục đích yêu cầuII. Đồ dùng dạy họcViết bài tập 3 vào bảng phụIII. Các hoạt động dạy họcA.KTBC2 HS đọc lại một đoạn văn thuật lại một phần cuộc họp tổ trong đó có dùng dấu ngoặc képB. Bài mới1. Giới thiệu bài mới2. Hướng dẫn làm bàiHoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1: Bài tập 1HS đọc yêu cầu của bài tậpHS xếp từ đã cho thành 2 nhóm a và b thích hợpHoạt động 2: Bài tập 2HS đọc yêu cầu của bài tậpTìm từ đồng nghĩa với từ bổn phậnHoạt động 3: Bài tập 3HS đọc yêu cầu của bài tậpHS đọc lại 5 điều bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồngHS so sánh 5 điều bác dạy với các điều luật trong bài luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ emHA đọc thuộc lòng 5 điều bác dạyHoạt động 4: Bài tập 4HS đọc yêu cầu của bài tậpViết đoạn văn 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út VịnhTruyện út Vịnh nói điều gì?Điều cần nói về quyền và bổn phận của trẻ em phải thương yêu em nhỏ”Điều nào nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện ATGTHS viết đoạn văn3. Củng cố – Dặn dòGV nhận xét tiết họcChuẩn bị bài tiết sauNhóm a: Quyền lợi, nhân quyềnNhóm b: quyền hạn, quyền lực, quyền hành, thẩm quyềnBổn phận: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sựNăm điều bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thanh những quy định được nêu trong điều 21 của luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ emCa ngợi út Vịnh có ý thức là một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ, giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏGọi HS đọc điều 21 khoản 1HS đọc điều 21 khoản 2VD út Vịnh còn nhỏ nhưng đã có ý thức trách nhiệm của một công dân. không những Vịnh tôn trọng quy định về an toàn giao thông mà còn thuyết phục được một bạn không chơi dại trên tàu Vịnh đã nhanh trí, dũng cảm cứu sống một em nhỏ. Hành động của út Vịnh thật đáng khâm phục. Chúng em cần noi theo út Vịnh Tiết 68 Ôn tập về dấu câu ( Dấu gạch ngang)I. Mục đích yêu cầuII. Đồ dùng dạy họcBảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngangIII. Các hoạt động dạy họcA.KTBC3 HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út VịnhB. Bài mới1. Giới thiệu bài2. Hướng dẫn làm bàiHoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1: Bài tập 1HS đọc yêu cầu bài tập 1Dấu gạch ngang dùng để làm gì?HS làm bàiTác dụng của dấu gạch ngangĐánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoạiĐánh dấu phần chú thích trong câuĐánh dấu các ý trong một đoạn liệt kêHoạt động 2: Bài tập 2HS đọc yêu cầu bài tậpTìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện “các bếp lò”Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp ( HS đánh số thứ tự 1,2,3 vào dấu gạch ngang)3. Củng cố – Dặn dòGV nhận xét tiết họcChuẩn bị bài tiết sauDấu gạch ngang dùng để đánh dấuChỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thóạiPhần chú thích trong câuCác ý trong một đoạn liệt kêĐoạn a:Tất nhiên rồiMặt trăng cũng như vậyĐoạn aMặt trăng cũng như vậyvậy – giọng công chúa nhỏ dầnĐoạn b: Bên trái là nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 theo sơn tinhĐoạn cThiếu nhi cũng tham gia các công tác xã hội Tham gia tuyên truyền, cổ động Tham gia tết trồng câyChăm sóc gia đình thương binhTác dụng (2) đánh dấu phần chú thích trong câuChào bác – em bé nói với tôiCháu đi đâu vậy? – tôi hỏi em béTác dung (3) đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kêTác dụng của (1) tất cả các trường hợp còn lại Tiết 69 + 70 Ôn tập cuối học kì III. Mục đích yêu cầuII. Đồ dùng dạy họcDùng bảng phụ kẻ sẵn các bảng chưa ghi nội dungPhiếu học tập kẻ sẵn bảng trên và bảng SGK trang 163III. Các hoạt động dạy học1. Giới thiệu bài2. Hướng dẫn ôn tậpBài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập1 HS đọc bảng tổng kết kiểu câu ai làm gì?Treo bảng phụ giúp HS hiểu yêu cầu của bàiKiểu ai thế nào? Đ2 TPChủ ngữvị ngữCâu hỏiCấu tạoAi ( cái gì? con gì?)Danh từ, cụm danh từĐại từThế nào?tính từ, cụm tính từĐộng từ, cụm động từKiểu câu ai là gì?Câu hỏiCấu tạoAi ( cái gì? con gì?)Danh từ, cụm danh từLà gì? (là ai, con gì)Là danh từ (cụm danh từ)Yêu cầu HS lập bảng với 2 kiểu câu còn lạiPhát phiếuHS đọc bài làm của mìnhNX bài làm của bạnGV KL bài làm đúngBài 2Các bước tiến hành tương tựTrạng ngữCâu hỏiví dụTrạng ngữ chỉ nơi chốnở đâu?Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửiTrạng ngữ chỉ nguyên nhânVì sao? Nhờ đâu? tại đâu?Vì hỏng xe, em về nhà muộnNhờ siêng năng, bạn An đã tiến bộ vượt bậcTại Hoa lười học mà tổ chẳng được khenTrạng ngữ chỉ thời gianKhi nào? mấy giờ?Mùa xuân, muôn hoa đua nởĐúng 8h, cuộc họp bắt đầuTrạng ngữ chỉ mục đíchĐể làm gì? vì cái gì?Để có sức khỏe tốt, em chăm luyện tập thể thaoVì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàngTrạng ngữ chỉ phương tiệnBằng cái gì? với cái gì?Bằng giọng nói nhẹ nhàng, mẹ đã giúp tôi nhận ra lỗi lầm của mìnhVới đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn được một con trâu đất y như thật3. Củng cố – Dặn dòGV nhận xét tiết họcChuẩn bị kiểm tra học kì
Tài liệu đính kèm:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *