Ngày xửa, ngày xưa đã lâu lắm rồi, có một cây táo thần mọc ở ngoại ô thành phố. Hàng ngày bọn trẻ thường đến chơi ở đó, nô đùa xung quanh cây táo và…

Đang xem: Sự tích việt nam hay nhất

*

Dê Đen và Dê Trắng

Dê đen và Dê trắng cùng sống trong một khu rừng. Hàng ngày, cả hai thường đến uống nước và tìm cái ăn ở trong khu rừng quen thuộc. Một hôm, Dê trắng đi…

*

Cóc kiện trời

Ngày xửa ngày xưa, vào một năm không nhớ rõ năm nào, trời làm hạn hán khủng khiếp, nắng lửa hết tháng này đến tháng khác thiêu cháy cây cối, hút cạn nư�…

*

Tổng hợp những câu chuyện cổ tích về phong tục tập quán

Việt Nam ta có rất nhiều câu chuyện cổ tích nói về những phong tục tập quán rất đặc sắc, thể hiện đời sống tinh thần và nếp suy nghĩ của cả một dân tộc…

*

Sự Tích Trầu Cau

Ngày xưa, một nhà quan lang họ Cao có hai người con trai hơn nhau một tuổi và giống nhau như in, đến nỗi người ngoài không phân biệt được ai là anh, ai là em. Năm…

*

Truyền thuyết thành Cổ Loa

Khi đã chiếm được đất Văn Lang, An Dương Vương đổi tên nước là Âu Lạc, đóng đô ở Phong Khê. Khu đất…

Bốn câu nói bí hiểm

Có một vị vua trẻ đẹp, nhưng phải tội say mê phụ nữ quá độ, đã tiêu phí hầu hết cả thời gian để đi lại với phụ nữ trong…

Bò béo bò gầy

Ngày ấy vào thời vua Lê chúa Trịnh có hai vợ chồng một người nho sinh họ Lê. Nhân ngày cuối năm dắt nhau về thăm quê…

Nàng ong chúa

Ngày xưa có một người học trò nhà nghèo rớt mùng tơi tên là Sĩ. Anh ở với bà mẹ già lụ khụ. Anh muốn lấy vợ…

Trạng nguyên Giáp Hải

Ở đoạn đê chạy qua làng Công Luận thuộc trấn Kinh bắc (Bắc Ninh) thuở ấy, có một người đàn bà goá đứng tuổi,…

Truyện cổ tích Tấm Cám

Ngày xửa ngày xưa, có hai chị em cùng cha khác mẹ, chị tên là Tấm, em tên là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, sau đó mấy năm cha Tấm cũng qua đời, Tấm ở với dì ghẻ…

Truyền thuyết về Sơn Tinh, Thủy Tinh

Truyền thuyết về Sơn Tinh Thủy Tinh, sách sử chép rằng: Vua Hùng thứ 18 có một Công chúa đã đến tuổi cập kê, rất xinh đẹp tên là Mỵ Nương. Vua mới ban truyền…

Sự tích Táo Quân

Mấy trăm năm trước đây có một cặp vợ chồng rất nghèo. Anh chồng làm không đủ ăn nên đâm ra buồn bã và tìm giải sầu trong men rượu. Khi nhậu say thì về nhà…

Cổ tích chị Hằng

Ngày xưa, nơi ven rừng kia, có một bác tiều phu chuyên đốn những cây tre, bó lại đem ra chợ bán kiếm tiền sinh sống. Một hôm, bác ngạc nhiên thấy một vòng sáng…

Của Thiên trả Địa

Ngày xưa, có Thiên và Địa là hai anh chàng cày thuê cuốc mướn cùng ở một làng. Họ giống nhau ở chỗ anh nào anh ấy đều nghèo rớt mùng tơi và đều mồ côi cha…

Xem thêm:

Người cưới ma

Ngày xưa có một anh đồ họ Lê, nhà nghèo khó, phải bỏ đi các nơi làm nghề gõ đầu trẻ. Về sau anh được một phú ông một làng nọ đón về “ngồi” ở nhà…

Viên ngọc ước và con quạ trả ơn

Ngày xưa có một thằng bé chăn trâu cho một nhà phú hộ kia. Một hôm nó đánh trâu ra đồng ăn cỏ. Chẳng may trâu bị lạc mất. Người chủ độc ác bắt nó phải…

Mẹ hiền con thảo

Xưa một nhà có 2 mẹ con, mẹ thì tính hay ăn thịt gà, con thì hết lòng chiều mẹ. Phải khi trở trời, bà mẹ mệt nhọc trong mình, không muốn ăn gì, chỉ muốn ăn…

Bát canh hẹ

Xưa có một người rất có hiếu, không may mắc tội vu oan, phải giam tù đã lâu, không ai được thăm hỏi. Một hôm, bà mẹ làm cơm canh, nhờ người chủ ngục đưa…

Ông Huyện khảo đá

Ngày xưa, ở tỉnh Hà Tĩnh có người đàn bà nghèo khó, cuối năm đem rau ra chợ bán để lấy tiền mua thức ăn trong 3 ngày Tết. Bà về đến nửa đường, qua một…

Hai anh em và con chó đá

Xưa một nhà có hai anh em, người nào cũng đã có vợ và đã ở riêng. Vợ chồng người anh thì giầu có và dư tiền của, nhưng tính tình keo cúi, cay nghiệt, chẳng…

Mẹ chồng buộc tội nàng dâu

Ngày xưa ở tỉnh Thái nguyên miền Bắc, có một bà mẹ chồng sống với nàng dâu, cả hai đều góa chồng. Bà mẹ chồng đang còn trẻ, không muốn ở vậy, nên thường…

truyện cổ tích Giao Long

Ngày xưa, tại xã Khúc Phụ, Thổ Bình, châu Chiêm Hoá thuộc tỉnh Tuyên Quang miền Bắc Việt Nam, có một bà lão goá, không có con. Bà ở thôn Mô Cuống, mỗi ngày thường…

Sự tích thần giữ của

Ngày xưa có hai anh em nhà kia rất nghèo nàn. Cả hai anh em chỉ chuyên nghề bán rau đốn củi đổi gạo sống qua ngày.Tuy nghèo, hai anh em vẫn nhân từ phúc hậu thường…

Chàng Ngốc được kiện

Có một anh chàng nọ quá dỗi thật thà nên mọi người gọi anh là thằng Ngốc. Chàng Ngốc khoẻ mạnh, yêu đời và lao động giỏi. Anh chàng nghèo khổ, không cửa…

tvcc.edu.vn – Kho tàng Truyện cổ tích Việt Nam

Truyện cổ tích Việt Nam là những câu chuyện đã và đang được truyền miệng trong dân gian Việt Nam nhằm kể lại những chủ đề mang tính chất tưởng tượng xung quanh những nhân vật hoặc những sự kiện khác nhau. Vì sự truyền miệng mà những câu truyện cổ tích được xếp vào những thể loại hư cấu, thuộc vào khía cạnh văn hóa mà không phải là các tài liệu khoa học.

Truyện cổ tích thường chứa đựng những yếu tố có tính kì ảo, hoang đường nhưng thông qua đó thể hiện được mong muốn của con người về sự chiến thắng, vinh quang của những cái đẹp, cái tốt, cái thiện và những cái xấu, cái ác phải chịu thua nhằm hướng đến sự công bằng trong cuộc sống.

Đặc điểm của truyện cổ tích

So với các loại truyện khác như truyện ngụ ngôn, truyền thuyết hay truyện cười thì truyện cổ tích Việt Nam có được những đặc trưng nhất định được dùng để phân biệt với các thể loại khác.Thứ nhất, những câu chuyện cổ tích đều mang phong cách thời cổ, thời xa xưa. Bởi đó thường là những nội dung kể về những câu chuyện thời xa xưa, kể về những nhân vật như ông bụt, cô tiên, cô Tấm,… với những hình tượng, cốt truyện, mô típ đều “cổ”. Do đó, màu sắc và không khí của câu chuyện đều toát lên được tính chất cổ.Thứ hai, dù chứa đựng nhiều tình tiết có tính chất tưởng tượng, hoang đường hay không phù hợp với tư duy logic nhưng những điều đó vẫn cần phải tuân thủ theo bản sắc dân tộc Việt Nam. Nguyên nhân của tính chất này chính là do những câu truyện cổ tích Việt Nam thường có tính chất cộng đồng rất cao, chính vì vậy nếu chứa đựng những điều không phù hợp với thuần phong mỹ tục sẽ nhanh chóng bị bài trừ.Thứ ba, những câu truyện cổ tích đều phải mang tính nghệ thuật và tính tư tưởng. Điều đó có nghĩa là mỗi nội dung khi được kể lại đều phải mang theo những ý nghĩa nhất định về con người, về cuộc đời và hướng người nghe đến những điều tốt đẹp, cao cả, hướng đến các giá trị chân – thiện – mỹ.

Xem thêm: Tranh Mùa Thu Vàng Nước Nga Và Danh Họa Levitan, Chàng Trai Việt Say Đắm Mùa Thu Vàng Nước Nga

Phân loại truyện cổ tích Việt Nam

Thông thường, truyện cổ tích Việt Nam được phân chia căn cứ theo nhân vật và tính chất của câu chuyện. Có 3 loại truyện chính như sau:- Truyện cổ tích với nhân vật chính là các con vật, đó là những chủ đề về sự thông minh của các loài vật hay kể về nguồn gốc của chúng. Một số truyện cổ tích Việt Nam hay nhất về chủ đề sự thông minh của loài vật như: sự tích con dã tràng, cóc kiện trời, sự tích con sam, công và quạ,… hay những câu chuyện dân gian Nam Bộ cũng kể về các con vật như: sự tích cù lao Ông Hổ, tại sao có địa danh Bến Nghé, cọp xay lúa,…- Truyện cổ tích thần kỳ có nội dung chính về những sự việc được xảy ra thường ngày ngay trong cuộc sống của các gia đình hay ngoài xã hội. Những chủ đề hay được nhắc đến nhất là về sự tranh giành giữa các thành viên trong gia đình, giữa vợ chồng, giữa các mối quan hệ trong xã hội như sự tích Trầu Cau, cây bút thần của mã lương, sự tích con khỉ, Tấm Cám, ăn khế trả vàng, sơn tinh thuỷ tinh… Hay là những nhóm truyện với nhân vật chính là những người anh hùng xuất chúng hơn người, dũng sĩ trừ gian diệt ác, trừng trị cái xấu, bảo vệ cái tốt hướng đến hạnh phúc lớn lao dành cho con người như người thợ săn và mụ chằng, Thạch Sanh,… Cuối cùng là nhóm truyện cổ tích Việt Nam nhắc đến sự bất hạnh, bi thương của các nhân vật chính và qua đó ngầm khẳng định rằng dù không được trọn vẹn về ngoại hình, không có điều kiện tốt về gia cảnh nhưng họ lại là những người có tài, có đức như cây tre trăm đốt, Sọ Dừa, lấy vợ cóc,…-Truyện cổ tích thế tục chủ yếu nói về những sự việc ly kỳ, khác lạ nhưng vẫn bám sát vào những câu chuyện trong thực tế. Nhưng khác với truyện cổ tích thần kỳ thì yếu tố thần kỳ trong truyện cổ tích thế tục không giữ vai trò quá quan trọng trong việc phát triển nội dung cho câu chuyện. Một số câu truyện tiêu biểu thuộc về nhóm này gồm: Trương Chi, đứa con trời đánh, xử kiện tài tình, cái chết bốn ông sư, chàng ngốc đi kiện, làm theo vợ dặn, sự tích hồ ba bể,bắc kim thang, cà lang bí rợ

Một số thông tin về kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam được xem là một tác phẩm nhiều tập được ra mắt lần đầu tiên vào năm 1957 sau đó mới được tái bản vào năm 1961. Mục tiêu là được dùng để sưu tập lại những mẫu truyện cổ tích và truyền thuyết. Với nhiệm vụ cao cả này có thể ví như đây là công trình mà Henri Pourra đã từng thực hiện cho văn hóa dân gian của nước Pháp.Và tác giả tiêu biểu nhất trong việc hoàn thành nhiệm vụ này chính là Nguyễn Đổng Chi khi ông là người đầu tiên thực hiện một cách nghiêm túc nhất với một cách thức đầy logic và hoàn chỉnh. Thành tựu là ông đã cho ra đời ba phần trong đó hai phần đầu tiên đã mang đến những nghiên cứu có lợi để về sau có thể dùng để đánh giá được về truyện cổ tích trong văn chương truyền miệng Việt Nam.tvcc.edu.vnThế giới truyện cổ tích Việt Nam chọn lọc cho thiếu nhi, những câu chuyện cổ tích hay nhất trong kho tàng truyện dân gian Việt Nam. Đọc truyện cổ tích Việt Nam hay nhất, những câu chuyện cổ tích được chọn lọc kỹ nhất kể cho bé nghe, truyện dân gian, sự tích, truyền thuyết hay nhất Việt Nam được cập nhật thường xuyên tại tvcc.edu.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *