1.

Đang xem: Giáo án chủ đề trường mầm non 5-6 tuổi

Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp của bản nhạc/bài hát.

– Động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

-TDS: Tập theo nhạc bài Trường chúng cháu là trường MN, Nắng sớm.

-HĐH: Thể dục: Bài tập phát triển chung.

4.Biết giữ thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:

– Đi khụy gối

– Đi bằng mép ngoài bàn chân.

– Đi nối bàn chân tiến lùi.

-Đi trên dây.

* HĐ thể dục sáng:

*Hoạt động học:

-Đi bằng mép ngoài bàn chân.

– Đi nối bàn chân tiến lùi.

– Đi trên dây.

8.Trẻ khỏe mạnh, cân nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.

– Trẻ Trai: Cân nặng 15,9 – 27,1 kg, chiều cao 106,1 – 125,8 cm

-Trẻ gái: Cân nặng

15,– 27,8 kg, chiều cao

104,9 – 125,4 cm

– Chế độ dinh dưỡng hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ theo độ tuổi..

– Cân đo:

+ Đối với trẻ PT bình thường, cân đo 3 tháng/1 lần.

+ Đối với trẻ SDD, béo phì theo dõi 1 lần/ tháng.

– Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển.

*HĐ chăm sóc sk,nuôi dưỡng.

+Cân đo trẻ. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển

+ Có chế độ chăm sóc đối với trẻ thừa cân, trẻ sdd. Cân đo hàng tháng.

11.Biết ăn nhiều loại thức ăn , ăn chín , uống nước đun sôi để khỏe mạnh không uống nhiều nước ngọt nước có ga.

-Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất .

*Hoạt động ăn ngủ:

-Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất.

-Hoạt động theo ý thích.

12.Thực hiện một số việc đơn giản .

-Tự rửa tay bằng xà phòng , tự lau mặt đánh răng .

-Tập luyện kĩ năng:Đánh răng , lau mặt rửa tay bằng xà phòng .

*Hoạt động vệ sinh:

-Tập luyện kĩ năng: đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.

Hoạt động vệ sinh trước và sau khi ăn.

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

41. So sánh và sử dụng được các từ : dài nhất- dài hơn- ngắn nhất.rộng nhất- hẹp hơn – hẹp nhất .

– So sánh nhóm 3 đối tượng có kích thước khác nhau và sử dụng được các từ : dài nhất- dài hơn- ngắn nhất.rộng nhất- hẹp hơn – hẹp nhất .

*Hoạt động học:

– Ôn So sánh chiều rộng

– Ôn so sánh chiều dài

34. Có biểu tượng về số lượng trong phạm vi 4, thêm bớt trong phạm vi 4.

– Nhận biết các chữ số , số lượng và số thứ tự trong phạm vi 4

– So sánh số lượng trong phạm vi 4 bằng các cách khác nhau và nói kết quả

Hoạt động học:

– Ôn số lượng 1.2. nhận biết số 1,2.

– Ôn số lượng 3. nhận biết số 3.

– Ôn số lượng 4. nhận biết số 4.

49.Nói được tên, công việc của cô giáo và các bác nhân viên trong trường học khi được hỏi,trò chuyện.

-Các hoạt động, công việc của các cô bác trong trường.

Hoạt động học: Tìm hiểu về trường mần non của bé.

51.Nói được tên, địa chỉ và mô tả một số đặc điểm nổi bật của trường, lớp khi được hỏi.

-Tên địa chỉ, những đặc điểm nổi bật của trường, lớp mầm non.

-Các hoạt động của trẻ ở trường.

Hoạt động học: Trò chuyện về lớp của bé.các bạn trong lớp…

-Trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi trong lớp..

52.Nói họ tên và đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện.

-Họ tên và đặc điểm của các bạn trong lớp.

Hoạt động học:

Trò chuyện về lớp của bé, (bé và các bạn).

57. Kể tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội

– Tên gọi , đặc điểm nổi bật và các hoạt động, ý nghĩa của ngày tết trung thu

*Hoạt động học: Bé vui Tết Trung thu.

*HĐ chiều: Xem băng lễ khai giảng

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

69. Đọc biểu cảm, thơ dành cho lứa tuổi của trẻ trong chủ đề trường mầm non – trung thu.

– Đọc thuộc ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.

– Đọc diễn cảm bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.

*Hoạt động học: Đọc diễn cảm bài thơ “Tình bạn. Trăng ơi từ đâu đến. Gà học chữ, Bé học toán, Làm quen chữ số

*Hoạt động góc:

*Hoạt động chiều

70. Nghe hiểu nội dung câu chuyện chủ đề trường mầm non.

– Nói được tên, hành động của nhân vật, tình huống trong câu chuyện.

– Kể lại được nội dung chính của các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại các tình huống nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện.

– Nói tính cách nhân vật, đánh giá được hành động.

* Hoạt động học: Kể chuyện: “Bạn mới”.Món quà của cô giáo.

* Hoạt động chiều: Kể chuyện cho trẻ nghe: Thỏ trắng biết nhận lỗi, Bài học đầu năm, Mèo con và quyển sách….

80.Nhận dạng các chữ cái o, ô, ơ trong bảng chữ cái tiếng Việt.

– Nhận dạng các chữ cái và phát âm được chữ cái đó.

– Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu.

Hoạt động học: Làm quen với chữ cái: o, ô, ơ.

81. Tô, đồ các nét chữ, sao chép chữ cái o, ô, ơ.

– Sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên mình.

– Hướng viết các nét chữ.

Xem thêm:

Hoạt động học, HĐG :

Tập tô, viết theo nét chữ o, ô, ơ, tô chữ rỗng.

LINH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KĨ NĂNG XÃ HỘI

87. Biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức.

– Vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức.

Mọi lúc mọi nơi

96. Thực hiện một số nội quy định ở lớp, nơi công cộng.

– Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng, trật tự (để đồ dùng đúng chỗ, trật tự khi ăn, khi ngủ)

97. Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.

– Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng” – “sai”, “tốt” – “xấu”.

*HĐ giáo dục kĩ năng sống

* HĐ đón, trả trẻ

*Mọi lúc mọi nơi

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

108. Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc các bài hát trong chủ đề Trường mầm non.

– Nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc.

*Hoạt động học: Nghe hát:

“Ngày đầu tiên đi học”,

“Chiếc đèn ông sao”,

“Đi học”.Bàn tay cô giáo”

109. Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ cử chỉ.trong chủ đề Trường mầm non – trung thu.

– Hát các bài hát theo chủ đề và các bài hát trong chương trình giáo dục mầm non.

– Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát.

*Hoạt động học: Dạy trẻ hát đúng giai điệu, lời ca bài hát: “Ngày vui của bé”, “Gác trăng”, “Em đi mẫu giáo”.Vườn trường mùa thu, Những khúc nhạc hồng…

*Hoạt động góc:

110. Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát về chủ đề Trường mầm non Trung thu, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa).

Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc với các hình thức (Vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)

Hoạt động học: Dạy vận động theo nhịp: “Ngày vui của bé”.Em đi mẫu giáo, gác trăng…

Hoạt động góc: vđ các bài trong chủ đề

Chơi, hoạt động theo ý thích.

113. Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.

-Lựa chọn, phối hợp cácnguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên,phế liệu để tạo ra sản phẩm tạo hình.

Hoạt động học: Cắt, dán đèn lồng.

Hoạt động góc:

Chơi, hoạt động theo ý thích.

114. Trẻ biết phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo ra sản phẩm tạo hình có nội dung, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa.

– Phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo ra sản phẩm có màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục cân đối.

Hoạt động học: Vẽ chân dung cô giáo.

Hoạt động góc:

Chơi, hoạt động theo ý thích.

116. Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.

– Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo ra sản phẩm có hình dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.

Hoạt động học:

– Nặn lật đật.

HĐG: Chơi hoạt động theo ý thích: Nặn bánh trung thu.Hoa quả, đồ chơi trung thu

118. Trẻ nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của hình.

– Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.

HĐH: Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.

Về Nặn lật đật, làm đèn lồng, Vẽ chân dung cô giáo.

HĐG: Chơi hoạt động theo ý thích

II. KẾ HOẠCH TUẦN

TUẦN 1: ỔN ĐỊNH LỚP HỌC

Hoạt động

Thứ 2

2/9

Thứ 3

3 /9

Thứ 4

4/9

Thứ 5

5/9

Thứ 6

6 /9

Đón trẻ, trò chuyện

– Cô ân cần đón trẻ , nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định. Cô cho trẻ xem tranh về trường mầm non và hướng trẻ trò chuyện về chủ đề.

Thể dục sáng

– Thứ 2,4,6 tập + Hô hấp 2: Hít vào thở ra

+ Tay vai 2: Hai tay đưa ra trước, sang ngang.

+ Bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên

+ Chân 1: Khụy gối

+Bật 2: Đứng bật tại chỗ

– Thứ 3,5,7 TËp động tác kết hîp víi bµi “Tr­êng chóng ch¸u lµ tr­êng mÇm non”

Họat động học có chủ đích

Nghỉ ngày Quốc khánh

Tập luyện cho vn khai giảng

Tập luyện VN cho khai giảng

Khai giảng năm học mới

Trò chuyện về trường lớp mầm non, nề nếp lớp học

Vui chơi trong nhà

Giới thiệu các góc chơi, chơi tự chọn theo ý thích

Vui chơi ngoài trời

Dạo chơi thăm quan sân trường các lớp học

Sinh hoạt chiều

Rèn kĩ năng cất đồ dùng cá nhân, đi vệ sinh đúng quy định,

*************************************************

TUẦN 2: : BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU

( Thực hiện 1 tuần,từ 9/9 đến 13/9)

Thể dục sáng

– T2,4,6 tập

+ Hô hấp 2: Hít vào thở ra

+ Tay vai 2: Hai tay đưa ra trước, sang ngang.

+ Bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên

+ Chân 1: Khụy gối

+Bật 2: Đứng bật tại chỗ

– Thứ 3,5,7 TËp động tác kết hîp víi bµi “Tr­êng chóng ch¸u lµ tr­êng mÇm non”

Thứ 2

9/9

Thứ 3

10/9

Thứ 4

11/9

Thứ 5

12/9

Thứ 6

13/9

Hoạt động chung

PTNT

MTXQ

Bé vui tết trung thu

PTNN

Văn học

Thơ: Trăng ơi từ đâu đến

(Tg: Trần Đăng Khoa)

PTTC

Thể dục

*BTPTC:

T2,B3,C1, BËt1

*ĐTNM:C1

*V§CB:

Đi bằng mép ngoài bàn chân.

*TCV§: C¸o vµ thá

PTNT

LQVToán

¤n sè l­îng 1 -2 NhËn biÕt ch÷ sè 1, 2

¤n so s¸nh chiÒu dµi .

PTTM

¢m nh¹c

*NDTT: Dạy hát: Gác trăng . *NDKH: Nghe hát: Chiếc đèn ông sao

+Tc: Thi xem ai nhanh

*

T¹o h×nh

Làm đèn lồng (đt)

Vui chơi trong nhà

*Góc phân vai: Gia đình, lớp học, phòng khám, bán hàng….

*Góc Xây dựng : Xây trường mầm non. trang trí sân khấu cho tết trung thu….

* Góc Nghệ thuật:Tô màu vẽ, hát múa về têt trung thu

* Gãc học tập: phân loại lô tô, đồ chơi, bánh kẹo, hoa quả trung thu.

*Gãc kismart: Khám phá ao thiên nhiên bốn mùa

Vui chơi ngoài

trời

*HĐCMĐ: +Vẽ các đồ chơi trung thu theo ý thích. Trò chuyện về đêm trung thu, quan sát thời tiết mùa thu , cây cối, hoa quả….

+ Ôn bài hát ngày vui của bé

*TCVĐ: Tìm bạn thân, nhảy dây.

*Chơi tự do: với đồ chơi ngoài trời

Sinh hoạt chiÒu

– Rèn kĩ năng vệ sinh. Hướngdẫn TCVĐ mới theo chủ đề

– Giáo dục KNS: Cất dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.

– Ôn một số bài hát theo chủ đề

– Chơi tự do ở các góc- Biểu diễn văn nghệ

– Hoạt động nêu gương cuối ngày

Trả trẻ

– Vệ sinh trẻ, chuẩn bị đồ dùng của trẻ trước khi trả

– Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.

TUẦN 3: Tr­êng mÇm non ĐẠI TỰ cña

( Thực hiện 1 tuần,từ 16/9 đến 20/9)

Thể dục sáng

– Thứ 2,4,6 tập

+ Hô hấp 3: Hít vào thở ra

+ Tay vai 1: Đưa tay ra phía trước.ra sau

+ Bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên

+ Chân 1: Khụy gối

+Bật : Tụm tách chân

– Thứ 3,5,7 TËp động tác kết hîp víi bµi “Nắng sớm”

Thứ 2

16/9

Thứ 3

17/9

Thứ 4

18/9

Thứ 5

19/9

Thứ 6

20/9

Hoạt động chung

PTNT

MTXQ

Trò chuyện về trường ,lớp mẫu giáo của bé

PTNN

Văn học

Kể chuyện Bạn mới

*

LQV

chữ cái

o,ô, ơ

PTTC

Thể dục

*BTPTC:

T1,B3,C1

,BËt 1.

ĐTNM: C1

*V§CB:Đi trên dây

-TCVĐ: Chuyền bóng

PTNT

LQVTo¸n

Ôn số lượng 3. nhËn biÕt chữ số 3.ôn so sánh chiều rộng

PTTM

¢m nh¹c

NDTT: H¸t V§TN bµi h¸t: “Ngµy vui cña bД.

*NDKH: Nghe h¸t: “Em yêu trường em”.

+TC¢N: “Bao nhiêu bạn hát”

*

Tạo hình

Vẽ chân dung

cô giáo (Mẫu)

Vui chơi trong nhà

*Góc Ph©n vai: Cô giáo, lớp học.

– Ch¬i lµm c« cÊp d­ìng, b¸n hµng

– Cửa hàng văn phòng phẩm

* Gãc x©y dùng : xây trường mầm non

– L¾p ghÐp ®å dïng ®å ch¬i ở trường MN

* Gãc Sách truyện: Xem sách truyện về trường mầm non.

-Kể chuyện Bé lớn lên như thế nào?

*Gãc nghệ thuật: Vẽ, nÆn, t« mµu các đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non, các hoạt động của các cô Bác trong trường,

– Nghe vận động theo nhạc Ngày vui của bé,Cô giaó em, vui đến trường

*Gãc thiªn nhiªn: nhæ cá, t­íi n­íc cho c©y, gieo h¹t.

Vui chơi ngoài trời

*QSCMĐ: Sân trường của bé, đếm đồ chơi trên sân trường, thăm quan các phòng .- Tạo chữ cái o,ô, ơ, tạo nhóm bạn thân.- Vẽ theo ý thích

*TCVĐ: Bánh xe quay, chuyền bóng,Ai nhanh nhất, rồng rắn lên mây

* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời,đồ chơi tự chọn.

Sinh hoạt chiều

– Rèn kĩ năng vệ sinh

– Trò chơi: Chuyền đồ chơi.

– Giáo dục kĩ năng sống: biết chào hỏi lễ phép;

– Giải câu đố về trường mầm non.

– Nhận biết đồ dùng cá nhân.

– Vẽ tô màu cô giáo.

– Xem băng lễ khai giảng

TUẦN 4 : líp häc 5 TUỔI cña bÐ

( Thực hiện 1 tuần,từ 23/9 đến 27/9)

Thể dục sáng

– T2,4,6 : – H« hÊp: Hít vào thở ra

– Tay 1 : Hai tay đưa ra trước sang ngang

– Bụng 1 : Đứng cúi về trước

– Chân 3: Đưa chân ra các phía

– Bật : Bật tụm tách chân

– Thứ 3,5,7 TËp động tác kết hîp víi bµi “Nắng sớm”

Thứ 2

23/9

Thứ 3

24/9

Thứ 4

25/9

Thứ 5

26/9

Thứ 6

27/9

Hoạt động chung

PTNT

MTXQ

Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi trong lớp

PTNN

V¨n häc

Th¬: Tình bạn

PTTC

Thể dục

*BTPTC:

T4,B3,C1,B1.

ĐTNM: C1

*V§CB: Đi nối gót bàn chân tiến lùi.

*TCVĐ: Ném còn

PTNT

LQV

Toán

Ôn số lượng 4, nhận biết số 4, Ôn nhận biết hình vuông, tam giác chữ nhật.

PTTM

¢m nh¹c

*NDTT: Nghe hát: Đi học

*NDKH: Hát VĐTN: Em đi mẫu giáo.

*

+Tc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật

T¹o h×nh

Nặn lật đật (mẫu)

Vui chơi trong nhà

*Góc phân vai: Gia đình của bé, Cô giáo, Cửa hàng bán đồ dùng học tập.

*Góc Xây dựng : Xây trường mầm non…. L¾p ghÐp ®å dïng ®å ch¬i của trường mầm non

* Góc Nghệ thuật- tạo hình: Tạo hình: Vẽ, xé dán tô màu, lắp ghép, làm đồ dùng đồ chơi trong lớp.

+Âm nhạc: Hát múa vận động nghe các bài hát lớp chúng mình, Ngày đàu tiên đi học, vịt học chữ, Vui đến trường, Em đi mẫu giáo

* Gãc thư viện- sách: Làm sách tranh về một số đå dïng ®å ch¬i của lớp

*Gãc TN: Chăm sóc cây cảnh, cây hoa.

Vui chơi ngoài

trời

*QSCMĐ: +Quan sát hiện tượng thời tiết.

Xem thêm:

+Vẽ theo ý thích, quan sát sân trường, quan sát phòng y tế.

+ Qs bầu trời thời tiết hôm đó

*TCVĐ: Tìm bạn thân, trời nắng trời mưa, lộn cầu vồng, truyền tin, nhảy vào nhảy ra.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *