Đấu trường La Mã tại Rome, Italy là kiến trúc kỳ vĩ có 'tuổi đời' gần 2.000 tuổi. Dù bị hư hại một phần nhưng đến nay công trình này vẫn trường tồn với thời gian.

Đang xem: Lý do đấu trường la mã bị khuyết mất một phần, dù hỏng hóc vẫn sừng sững với thời gian, thu hút hàng triệu khách tham quan mỗi năm

*

Nằm ở Rome, Italy, Đấu trường La Mã (hay còn gọi là Colosseum) là một trong những công trình cổ xưa nổi tiếng nhất thế giới.

Xem thêm: Đánh Giá Kính Thực Tế Ảo Của Google Cardboard Giá Rẻ Nhất Tháng 10/2022

Xem thêm: Bài Thơ: Trời Mỗi Ngày Lại Sáng, Trời Mỗi Ngày Lại Sáng: Tập Thơ

Kiến trúc kỳ vĩ này được xây dựng vào năm 72 sau Công nguyên dưới thời Hoàng đế Vespasian

*

Vào khoảng năm 80 sau Công nguyên, Đấu trường La Mã được hoàn thành với sức chứa khoảng 50.000 – 80.000 người

*

Kể từ khi hoàn thành, Đấu trường La Mã là nơi diễn ra các cuộc so tài của võ sĩ giác đấu, tập trận giả trên biển, săn thú, diễn kịch cổ điển…

*

Để xây Colloseum, người La Mã thời cổ đại đã sử dụng tới 100.000 m3 đá hoa cương. Theo các chuyên gia, số đá này đủ để lấy đầy 40 bể bơi kích cỡ chuẩn Olympic (dài 50m, rộng 25m, sâu 2m)

*

Để gắn chặt tất cả số đá lớn vào nhau, người xưa dùng các mối nối bằng sắt. Chúng nặng tổng cộng 300 tấn

*

Thêm nữa, người La Mã dùng hơn 25.000 m3 vữa và sỏi để trộn thành một loại bê tông và hơn 1 triệu viên gạch kích cỡ khác nhau để hoàn thành Đấu trường La Mã

*

Người xưa cũng bố trí những tấm vải lớn dùng để che nắng mưa cho các khán đài bên trong Đấu trường La Mã

*

Số tấm vải này nặng hơn 24 tấn dù được may từ vải lanh nhẹ và dùng dây thừng để buộc vào các cây cột và mối nối

*

Nhờ vậy, dù trải qua gần 2.000 năm lịch sử với nhiều thăng trầm lịch sử, các thảm họa thiên nhiên (như động đất, mưa bão…) hay chiến tranh, Đấu trường La Mã chỉ bị hư hại một phần

*

Ngày nay, Đấu trường La Mã trở thành một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng nhất Italy cũng như thế giới

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *