Autocad là 1 phần mềm rất quan trọng được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành nghề như kiến trúc – xây dựng, điện nước ME, chế tạo cơ khí, chế tạo máy… Để nắm bắt được phần mềm nhanh nhất bạn cần học các thao tác nhanh. Bài viết dưới đây tổng hợp các phím tắt và các nhóm lệnh lệnh tắt trong Autocad tất cả các phiên bản cũ mới như: Autocad 2007, Autocad 2010, Autocad 2013 – 2014 – 2015 đến các phiên bản mới như Autocad 2018 – 2019 – 2020 -2021…

Nội dung

1 Lệnh tắt trong Autocad1.3 Các lệnh tắt thông dụng nhất trong Autocad2 Các phím tắt trong Autocad

Lệnh tắt trong Autocad

Cách đổi lệnh tắt trong Autocad

Có rất nhiều cách để đổi lệnh tắt trong Autocad, tuy nhiên theo mình cách đơn giản nhất bạn có thể áp dụng như sau:

Bật chương trình Autocad, vào mục Manage -> Chọn Edit Aliases -> Chọn Edit Aliases.

Đang xem: Bảng lệnh tắt trong autocad 2007

*

Cách đổi lệnh tắt trong Autocad

File Acad.pgp – là file chứa các lệnh tắt Autocad sẽ được mở ra bằng phần mềm Notepad. Bạn có thể tìm nhanh các lệnh cần sửa đổi bằng cách nhấn tổ hợp Ctrl+F, nhập tên lệnh cần tìm vào ô trống, sau đó nhấn Find Next để tìm kiếm.

*

Sửa đổi file Acad lệnh tắt trong Autocad

Mỗi lệnh tắt được đặt theo cú pháp như sau:

Tên lệnh tắt, theo sau là 1 dấu phẩy (,), 1 khoảng tab để phân cách lệnh và lệnh gốc, tiếp theo đến 1 dấu * và cuối cùng là lệnh gốc.

Ví dụ: A, *ARC

Bạn có thể sửa ngay lệnh tắt hoặc thêm mới 1 dòng bên dưới áp dụng theo đúng cú pháp như trên. Sau khi thay đổi các lệnh tắt mong muốn, bạn cần lưu file lại bằng cách vào File -> chọn Save.

Để lệnh tắt trong Autocad mới sửa được áp dụng ngay thì bạn cần gõ lệnh reinit, nhấn enter, chọn ô PGP File, nhấn OK. Khi đó bạn đã dùng được ngay lệnh tắt mới đã được định nghĩa.

Nội dung file Acad.pgp

Bạn có thể tham khảo nội dung các lệnh tắt trong Autocad – file Acad.pgp của phiên bản Autocad 2018 mặc định tại đây:

Đối với các phiên bản cũ, bạn có thể vào mục Express -> Chọn Tool -> Chọn Command Alias Editor… như hình sau:

*

Sửa lệnh tắt trong Autocad cho các phiên bản cũ

Xuất hiện 1 bảng mới như sau:

*

Bảng Acad trong Autocad Alias Editor

Bạn có thể Add / Remove / Edit các lệnh tắt trong Autocad tùy ý, sau đó nhấn Apply hoặc OK để lưu lại!

Các lệnh tắt thông dụng nhất trong Autocad

Nhóm lệnh Autocad quản lýCH /PR – PROPERTIES: Hiệu chỉnh thông số kỹ thuậtLA – Layer : Quản lý hiệu chỉnh layerOP – Options : Quản lý cài đặt mặc địnhSE – Settings : Quản lý cài đặt bản vẽ hiện hànhMVSetup: Thiết lập các thông số kỹ thuật của một bản vẽ.Nhóm lệnh Autocad vẽ hình khối cơ bảnA – Arc : Lệnh vẽ cung trònC – Circle : Lệnh vẽ đường trònL – Line : Lệnh vẽ đoạn thẳngEl – Ellipse : Lệnh vẽ hình ElipPl – Polyline : Lệnh vẽ vẽ đa tuyến (các đoạn thẳng liên tiếp)Pol – Polygon : Lệnh vẽ đa giác đềuRec – Rectang : Lệnh vẽ hình chữ nhậtNhóm lệnh Autocad Dim kích thước

D – Dimension : Lệnh quản lý và tạo kiểu DIM kích thướcDLI – Dimlinear : Ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngangDAL – Dimaligned : Ghi kích thước xiênDAN – Dimangular : Ghi kích thước gócDBA- Dimbaseline : Ghi kích thước song songDCO – Dimcontinue : Ghi kích thước nối tiếpDDI – DimDiameter : Ghi kích thước đường kínhDRA – Dimradius : Ghi kích thước bán kínhNhóm lệnh Autocad cho in ấnPRE – PREVIEW: Hiển thị chế độ xem 1 bản vẽ trước khi đa ra inPRINT – PLOT: Đưa ra hộp thoại từ đó có thể vẽ 1 bản vẽ bằng máy vẽ, máy in hoặc fileMVIEW: Tạo và kiểm soát các chế độ xem bố cục.Nhóm lệnh tắt trong Autocad khácT – MTEXT: Tạo ra 1 đoạn văn bảnCo – Copy : Sao chép đối tượngM – Move : lệnh AutoCAD di chuyển đối tượngRo – Rorate : Xoay đối tượngP – Pan : Di chuyển tầm nhìn trong modelZ – Zoom : Phóng to thu nhỏ tầm nhìn SC – SCALE: Phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ

Tổng hợp 152 lệnh tắt trong Autocad

Các lệnh tắt trong Autocad được diễn giải theo cú pháp: Số thứ tư. Tên lệnh tắt – Tên lệnh : Nội dung, các lệnh được liệt kê như sau:

1. 3A – 3DARRAY: Tạo ra 1 mạng 3 chiều tùy chọn2. 3DO -3DORBIT: Xoay đối tượng trong không gian 3D3. 3F – 3DFACE: Tạo ra 1 mạng 3 chiều4. 3P- 3DPOLY: Tạo ra 1 đa tuyến bao gồm các đoạn thẳng trong không gian 3 chiều 5. A- ARC: Vẽ cung tròn6. ADC- ADCENTER: Quản lý và chèn nội dung như block, xrefs và các mẫu hatch.7. AA -AREA : Tính diện tích và chu vi 1 đối tượng hay vùng được xác định8. AL – ALIGN: Di chuyển và quay các đối tượng để căn chỉnh các đối tượng khác bằng cách sử dụng 1, 2 hoặc 3 tập hợp điểm9. AP – APPLOAD: Đưa ra hộp thoại để tải và hủy tải AutoLisp ADS và các trình ứng dụng ARX10. AR – ARRAY : Tạo ra nhiều bản sao các đối tượng được chọn11. ATT – ATTDEF: Tạo ra 1 định nghĩa thuộc tính12. ATT – ATTDEF: Tạo các thuộc tính của Block13. ATE – ATTEDIT: Hiệu chỉnh thuộc tính của Block 14. B – BLOCK: Tạo Block15. BO – BOUNDARY: Tạo đa tuyến kín16. BR – BREAK: Xén 1 phần đoạn thẳng giữa 2 điểm chọn 17. C – CIRCLE: Vẽ đường tròn bằng nhiều cách18. CH – PROPERTIES: Hiệu chỉnh thông số kỹ thuật19. CH – CHANGE: Hiệu chỉnh text, thay đổi 20. CHA – ChaMFER: Vát mép các cạnh21. COL – COLOR: Xác lập màu dành cho các đối tượng được vẽ theo trình tự22. CO, CP – COPY: Sao chép đối tượng 23. D – DIMSTYLE: Tạo ra và chỉnh sửa kích thước ở dòng lệnh24. DAL – DIMALIGNED: Ghi kích thước thẳng có thể căn chỉnh được25. DAN – DIMANGULAR: Ghi kích thước góc26. DBA – DIMBASELINE: Ghi kích thước song song27. DCE – DIMCENTER: Tạo ra 1 điểm tâm hoặc đường tròn xuyên tâm của các cung tròn và đường tròn28. DCO – DIMCONTINUE: Ghi kích thước nối tiếp29. DDI – DIMDIAMETER: Ghi kích thước đường kính30. DED – DIMEDIT: Chỉnh sửa kích thước31. DI – DIST: Đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm32. DIV – DIVIDE: Chia đối tượng thành các phần bằng nhau33. DLI – DIMLINEAR: Tạo ra kích thước thẳng đứng hay nằm ngang34. DO – DONUT: Vẽ các đường tròn hay cung tròn được tô dày hay là vẽ hình vành khăn35. DOR – DIMORDINATE: Tạo ra kích thước điểm góc36. DOV – DIMOVERRIDE: Viết chồng lên các tuyến hệ thống kích thước37. DR – DRAWORDER: Thay đổi chế độ hiển thị các đối tượng và hình ảnh38. DRA – DIMRADIUS: Tạo ra kích thước bán kính39. DS – DSETTINGS: Hiển thị Draff Setting để đặt chế độ cho Snap end Grid, Polar tracking40. DT – DTEXT: Vẽ các mục văn bản (hiển thị văn bản trên màn hình giống như là nó đang nhập vào)41. DV – DVIEW: Xác lập phép chiếu song song hoặc các chế độ xem cảnh42. E – ERASE: Xoá đối tượng43. ED – DDEDIT: Đa ra hộp thoại từ đó có thể chỉnh sửa nội dung văn bản; định nghĩa các thuộc tính 44. EL – ELLIPSE: Vẽ hình elip45. EX – EXTEND: Kéo dài đối tượng46. EXIT – QUIT: Thoát khỏi chương trình47. EXP – EXPORT: Lưu bản vẽ sang dạng file khác 48. EXT – EXTRUDE: Tạo khối từ hình 2D49. F – FILLET: Nối hai đối tượng bằng cung tròn50. FI – FILTER: Đưa ra hộp thoại từ đó có thể đa ra danh sách để chọn đối tượng dựa trên thuộc tính của nó51. G – GROUP: Đưa ra hộp thoại từ đó có thể tạo ra một tập hợp các đối tượng được đặt tên52. G -GROUP: Chỉnh sửa tập hợp các đối tượng53. GR – DDGRIPS: Hiển thị hộp thoại qua đó có thể cho các hoạt động và xác lập màu cũng như kích cỡ của chúng54. H – BHATCH: Tô vật liệu55. H -HATCH: Định nghĩa kiểu tô mặt cắt khác56. HE – HATCHEDIT: Hiệu chỉnh của tô vật liệu57. HI – HIDE: Tạo lại mô hình 3D với các đường bị khuất58. I – INSERT: Chèn một khối được đặt tên hoặc bản vẽ vào bản vẽ hiện hành59. I -INSERT: Chỉnh sửa khối đã được chèn60. IAD – IMAGEADJUST: Mở ra hộp thoại để điều khiển độ sáng tương phản, độ đục của hình ảnh trong cơ sở dữ liệu bản vẽ61. IAT – IMAGEATTACH: Mở hộp thoại chỉ ra tên của hình ảnh cũng như tham số62. ICL – IMAGECLIP: Tạo ra 1 đường biên dành cho các đối tượng hình ảnh đơn63. IM – IMAGE: Chèn hình ảnh ở các dạng khác vào 1 file bản vẽ AutoCad64. IM -IMAGE: Hiệu chỉnh hình ảnh đã chèn65. IMP – IMPORT: Hiển thị hộp thoại cho phép nhập các dạng file khác vào AutoCad66. IN – INTERSECT: Tạo ra phần giao của 2 đối tượng67. INF – INTERFERE: Tìm phần giao của 2 hay nhiều cố thể và tạo ra 1 cố thể tổng hợp từ thể tích chung của chúng68.

Xem thêm: Những Bài Văn Miêu Tả Con Chó Hay Nhất, 8 Bài Văn Tả Con Chó, Con Cún Con Lớp 5, Ngắn Gọn

IO – INSERTOBJ: Chèn 1 đối tượng liên kết hoặc nhúng vào AutoCad69. L – LINE: Vẽ đường thẳng 70. LA – LAYER: Tạo lớp và các thuộc tính71. LA – LAYER: Hiệu chỉnh thuộc tính của layer72. LE – LEADER: Tạo ra 1 đường kết nối các dòng chú thích cho một thuộc tính73. LEN – LENGTHEN: Thay đổi chiều dài của 1 đối tượng và các góc cũng như cung có chứa trong đó74. LS,LI – LIST: Hiển thị thông tin cơ sở dữ liệu cho các đối tượng được chọn75. LW – LWEIGHT: Khai báo hay thay đổi chiều dày nét vẽ76. LO – LAYOUT: Tạo layout77. LT – LINETYPE: Hiển thị hộp thoại tạo và xác lập các kiểu đường78. LTS – LTSCALE: Xác lập thừa số tỉ lệ kiểu đường79. M – MOVE: Di chuyển đối tượng được chọn80. MA – MATCHPROP: Sao chép các thuộc tính từ 1 đối tượng này sang 1 hay nhiều đối tượng khác81. ME – MEASURE: Đặt các đối tượng điểm hoặc các khối ở tại các mức đo trên một đối tượng82. MI – MIRROR: Tạo ảnh của đối tượng83. ML – MLINE: Tạo ra các đường song song84. MO – PROPERTIES: Hiệu chỉnh các thuộc tính85. MS – MSPACE: Hoán chuyển từ không gian giấy sang cổng xem không gian mô hình86. MT – MTEXT: Tạo ra 1 đoạn văn bản87. MV – MVIEW: Tạo ra các cổng xem di động và bật các cổng xem di động đang có88. O – OFFSET: Vẽ các đường thẳng song song, đường tròn đồng tâm89. OP – OPTIONS: Mở menu cài đặt các thuộc tính90. OS – OSNAP: Hiển thị hộp thoại cho phép xác lập các chế độ truy chụp đối tượng đang chạy91. P – PAN: Di chuyển cả bản vẽ92. -P – PAN: Di chuyển cả bản vẽ từ điểm 1 sang điểm thứ 293. PA – PASTESPEC: Chèn dữ liệu từ Window Clip-board và điều khiển dạng thức của dữ liệu; sử dụng OLE94. PE – PEDIT: Chỉnh sửa các đa tuyến và các mạng lới đa tuyến 3 chiều95. PL – PLINE: Vẽ đa tuyến đường thẳng, đường tròn96. PO – POINT: Vẽ điểm97. POL – POLYGON: Vẽ đa giác đều khép kín98. PROPS – PROPERTIES: Hiển thị menu thuộc tính99. PRE – PREVIEW: Hiển thị chế độ xem 1 bản vẽ trước khi đa ra in100. PRINT – PLOT: Đưa ra hộp thoại từ đó có thể vẽ 1 bản vẽ bằng máy vẽ, máy in hoặc file101. PS – PSPACE: Hoán chuyển từ cổng xem không gian mô hình sang không gian giấy102. PU – PURGE: Xoá bỏ các tham chiếu không còn dùng ra khỏi cơ sở dữ liệu103. R – REDRAW: Làm tươi lại màn hình của cổng xem hiện hành104. RA – REDRAWALL: Làm tươi lại màn hình của tất cả các cổng xem105. RE – REGEN: Tạo lại bản vẽ và các cổng xem hiện hành106. REA – REGENALL: Tạo lại bản vẽ và làm sáng lại tất cả các cổng xem107. REC – RECTANGLE: Vẽ hình chữ nhật108. REG – REGION: Tạo ra 1 đối tượng vùng từ 1 tập hợp các đối tượng đang có109. REN – RENAME: Thay đổi tên các đối tượng có chứa các khối, các kiểu kích thước, các lớp, kiểu đường, kiểu UCS, view và cổng xem110. REV – REVOLVE: Tạo ra 1 cố thể bằng cách quay 1 đối tượng 2 chiều quanh 1 trục111. RM – DDRMODES: Đưa ra hộp thoại qua đó có thể xác lập các trợ giúp bản vẽ như Ortho, Grid, Snap…112. RO – ROTATE: Xoay các đối tượng được chọn xung quanh 1 điểm nền113. RPR – RPREF: Hiển thị hộp thoại cho phép xác lập các tham chiếu tô bóng114. RR – RENDER: Hiển thị hộp thoại từ đó tạo ra hình ảnh được tô bóng, hiện thực trong khung 3D hoặc trong mô hình cố thể S115. S – StrETCH: Di chuyển hoặc căn chỉnh đối tượng116. SC – SCALE: Phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ117. SCR – SCRIPT: Thực hiện 1 chuỗi các lệnh từ 1 Script118. SEC – SECTION: Sử dụng mặt giao của 1 mặt phẳng và các cố thể nhằm tạo ra 1 vùng119. SET – SETVAR: Liệt kê tất cả các giá trị thay đổi của biến hệ thống120. SHA – SHADE: Hiển thị hình ảnh phẳng của bản vẽ trong cổng xem hiện hành121. SL – SLICE: Các lớp 1 tập hợp các cố thể bằng 1 mặt phẳng122. SN – SNAP: Hạn chế sự di chuyển của 2 sợi tóc theo những mức được chỉ định123. SO – SOLID: Tạo ra các đa tuyến cố thể được tô đầy124. SP – SPELL: Hiển thị hộp thoại có thể kiểm tra cách viết văn bản được tạo ra với Dtext, text, Mtext125. SPL – SPLINE: Tạo ra cả cung;vẽ các đường cong liên tục126. SPE – SPLINEDIT: Hiệu chỉnh spline127. ST – STYLE: Hiển thị hộp thoại cho phép tạo ra các kiểu văn bản được đặt tên128. SU – SUBTRACT: Tạo ra 1 vùng tổng hợp hoặc cố thể tổng hợp129. T – MTEXT: Tạo ra 1 đoạn văn bản130. TA – TABLET: Định chuẩn bảng với hệ toạ độ của 1 bản vẽ trên giấy131. TH – THICKNESS: Đặt thuộc tính độ dày 3D mặc định khi tạo các đối tượng hình học 2D132. TI – TILEMODE: Kiểm soát xem có thể truy cập không gian giấy hay không133. TO – TOOLBAR: Hiển thị che dấu định vị trí của các thanh công cụ134. TOL – TOLERANCE: Tạo dung sai hình học135. TOR – TORUS: Tạo ra 1 cố thể hình vành khuyên 4136. TR – TRIM: Cắt tỉa các đối tượng tại 1 cạnh cắt được xác định bởi đối tượng khác U137. UC – DDUCS: Đưa ra hộp thoại quản lý hệ toạ độ ngời dùng đã được xác định trong không gian hiện hành138. UCP – DDUCSP: Đưa ra hộp thoại có thể chọn 1 hệ toạ độ ngời dùng được xác lập trước139. UN – UNITS: Chọn các dạng thức toạ độ chính xác của toạ độ và góc140. UNI – UNION: Tạo ra vùng tổng hợp hoặc cố thể tổng hợp141. V – VIEW: Lưu và phục hồi các cảnh xem được đặt tên142. VP – DDVPOINT: đưa ra hộp thoại xác lập hướng xem 3 chiều143. VP – VPOINT: Xác lập hướng xem trong 1 chế độ xem 3 chiều của bản vẽ144. W – WBLOCK: Viết các đối tượng sang 1 file bản vẽ mới145. WE – WEDGE: Tạo ra 1 cố thể 3 chiều với 1 bề mặt nghiêng và 1 góc nhọn X146. X – EXPLODE: Ngắt 1 khối đa tuyến hoặc các đối tượng tổng hợp khác thành các thành phần tạo nên nó147. XA – XATTACH: Đưa ra hộp thoại có thể gán 1 tham chiếu ngoại vào bản vẽ hiện hành148. XB – XBIND: Buộc các biểu tượng phụ thuộc của 1 Xref vào 1 bản vẽ149. XC – XCLIP: Xác định 1 đường biên Xref và tập hợp các mặt phẳng nghiêng150. XL – XLINE: Tạo ra 1 đường mở rộng vô hạn theo cả 2 hướng151. XR – XREF: Hiển thị hộp thoại để điều khiển các tham chiếu ngoại vào các file bản vẽ152.

Xem thêm: Cbm Là Gì? Cbm Viết Tắt Của Từ Gì? Cách Tính Cbm? 1 Cbm Bằng Bao Nhiêu Kg

Z – ZOOM: Tăng hay giảm kích thước của các đối tượng trong cổng xem hiện hành

Các phím tắt trong Autocad

Các phím tắt bản vẽ

Ctrl + n: Bản vẽ mớiCtrl + s: Lưu bản vẽCtrl + o: Mở bản vẽCtrl + a: Chọn tất cả các đối tượngCtrl + p: Hộp thoại PlotCtrl + Tab: Chuyển sang bản vẽ tiếp theoCtrl + Shift + Tab: Đổi thành bản vẽ trướcCtrl + Page Up: Chuyển sang tab trước đó trong bản vẽ hiện hànhCtrl + Page Down: Chuyển sang tab tiếp theo trong bản vẽ hiện hànhCtrl + q: Lối thoát

Các phím bật tắt chế độ vẽ

(F… hoặc fn + F…)

F1 Hiển thị trợ giúpF3 Bật/ Tắt chế độ chụp đối tượngF4 Bật/ Tắt 3DOsnapF5 Bật/ Tắt IsoplaneF6 Bật/ Tắt động UCSF7 Bật/ Tắt chế độ màn hình lướiF8 Bật/ Tắt chế độ orthoF9 Bật/ Tắt chế độ chụp toggleF10 Bật/tắt chế độ polar trackingF11 Bật/tắt chế độ truy bắt điểm thường trú Object snapF12 Bật/tắt chế độ hiển thị thông số con trỏ chuột dynamic input

Các phím tắt liên quan đến quản lý màn hình

Ctrl + 0 Dọn dẹp màn hình / Màn hình sạchCtrl + 1 Bật / Tắt bảng thuộc tính của đối tượngCtrl + 2 Bật / Tắt bảng thiết kế trung tâmCtrl + 3 Bật / Tắt bảng công cụ Tool PaletteCtrl + 4 Bật / Tắt bảng Sheet Set PaletteCtrl + 6 Bật / Tăt DBConnect ManagerCtrl + 7 Bật / tắt bảng Markup Set ManagerCtrl + 8 Tính toán nhanhCtrl + 9 Bật tắt dòng lệnh Command Line

Các phím tắt liên quan đến chuyển đổi chung

Ctrl + d Chuyển đổi tọa độ hiển thịCtrl + g Bật / Tắt màn hình lướiCtrl + e Chuyển đổi tuần tự các mặt phẳng cùng kích thướcCtrl + f Chuyển chế độ chuyên bắt điểm SnapCtrl + h Chuyển đổi chế độ lựa chọn GroupCtrl + Shift + h Bật / Tắt toàn bộ công cụ trên màn hình thiết kếCtrl + i Chuyển đổi bật tắt tọa độCtrl + Shift + I Bật / tắt các liên kết đối tượng

Các phím tắt liên quan đến đối tượng

Ctrl + a Bôi đen đối tượngCtrl + c Copy đối tượngCtrl + x Cut đối tượngCtrl + v Paste đối tượngCtrl + Shift + c Sao chép vào clipboard với điểm cơ sởCtrl + Shift + v Paste dữ liệu như khốiCtrl + z Hoàn tác hành động cuối cùngCtrl + y Làm lại hành động cuối cùngCtrl + < Hủy lệnh hiện hành (hoặc Ctrl + )ESC Hủy lệnh hiện hành

Trên đây chúng tôi đã liệt kê cho bạn các phím và lệnh tắt trong Autocad. Để học Autocad một cách dễ dàng, bạn nên lựa chọn – thao tác thực hành các lệnh tắt trong Autocad cơ bản trước, sau khi đã thành thạo các phím – lệnh cơ bản bạn mới nên bắt đầu với Autocad nâng cao.

Việc ghi nhớ và sử dụng thành thạo các phím và lệnh tắt trong Autocad, bạn cần thao tác thường xuyên. Hãy tự tạo cho mình những bài tập phù hợp hoặc sưu tầm các đề ôn luyện trên mạng để không bị quên và nhầm thao tác lệnh. Chúc bạn thành công!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *